Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay

Thời sự 2025-02-07 18:40:41 2641
ậnđịnhsoikèoFCRapidvsUnireaSloboziahngàyTânbinhtrắ24h .com.vn   Pha lê - 04/02/2025 10:17  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/428a198902.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8

{keywords}(Ảnh: Marco Antonio Photography)

Đám cưới của Anusha Kumari (quận Bhagalpur, bang Bihar, miền đông Ấn Độ) với chàng cảnh sát địa phương Uday Rajak phải ngưng lại vì chú rể bị áp giải về đồn cảnh sát.

Tối ngày 17/1, đoàn rước dâu của nhà trai đến nhà gái theo đúng dự kiến. Lúc này, chú rể trong tình trạng say xỉn bắt đầu gây gổ với khách dự, dẫn đến xích mích và đánh nhau.

Ngay khi biết được tin, cô dâu tức giận, đòi huỷ hôn ngay lập tức. Dù gia đình nhà trai cố gắng thuyết phục và hình hình dần ổn thoả, cô vẫn kiên quyết gọi cảnh sát tới bắt chồng sắp cưới.

Thông báo với truyền thông vào thứ 7 (ngày 19/1), cảnh sát cho biết đã bắt giữ chú rể say rượu sau khi nhận được thông báo từ cô dâu. Họ chia sẻ rằng chưa từng gặp bất kỳ trường hợp tương tự nào.

Về phần Anusha, cô giải thích: “Đến một cảnh sát mà còn phạm pháp thì làm sao anh ta mong đợi người khác tuân theo luật lệ. Vậy nên tôi nghĩ  anh ta nên ngồi trong tù thay vì ở đây tổ chức đám cưới”.

Cô dâu sắp tốt nghiệp một trường đại học địa phương nói thêm rằng mình thà độc thân còn hơn cưới một kẻ nghiện rượu.

Đám cưới 'thần tốc' của cặp đôi miền Tây

Đám cưới 'thần tốc' của cặp đôi miền Tây

1 ngày trước khi chương trình Bạn muốn hẹn hò phát sóng, cặp đôi đã chính thức tổ chức lễ cưới. 

">

Cô dâu gọi cảnh sát bắt chú rể ngay trong đám cưới vì say rượu

Cái se lạnh của sáng mùng một Tết khiến lũ trẻ nấn ná ngủ thêm tí, chỉ có các mẹ là dậy sớm chuẩn bị mâm cơm đầu năm rồi mẹ phải canh giờ đẹp rồi gọi thằng Tí dậy.

- Dậy đi chúc Tết ông bà Tí ơi!

Tí lồm cồm bò dậy, ngáp ngắn ngáp dài rồi mặc quần áo thật đẹp. Sửa soạn xong cơm nước, cả nhà Tí đi chúc Tết ông bà và họ hàng. Với lũ trẻ, có lẽ đó là ngày vui nhất khi nhận được những bao lì xì sặc sỡ từ người lớn, được gặp ông bà và chị em họ hàng. Với người lớn, Tết thật rộn ràng và đầm ấm trong tiếng cười đám trẻ.

Nhưng năm tháng trôi qua, Tí cũng không là cậu bé 7 tuổi ngày nào nữa; thành phố đón cậu sinh viên chân ướt chân ráo với bao điều bỡ ngỡ. Những ước mơ xa hoa nhen nhóm bên tòa nhà cao ốc, Tí không còn nhớ cái Tết ở quê, Tết giờ đây “nhạt thật”. Người ta thường hay nói “Tết nhạt” nhưng có bao giờ tự hỏi liệu bản thân đã làm cho Tết bớt nhạt hay chưa?

Tết chỉ nhạt khi bạn “ở trọ” trong chính nhà mình

Chuyện của Tí là câu chuyện của hàng nghìn người trẻ mỗi khi ngày Tết cận kề. Nhiều người gặp nhau là nhăn mặt thở dài: “Tết năm nay nhạt quá mày ơi”. Chúng ta có một ngôi nhà để về mỗi dịp Tết đến mà coi đó như “nhà trọ”, còn gian phòng nho nhỏ trên thành phố lại như tổ ấm thực sự của mỗi người.

{keywords}

Tết nhạt phải chăng vì chúng ta quên kết nối với những người thân yêu trong gia đình?

Tết chỉ nhạt khi lòng người lạnh nhạt, khi sự sum tụ gia đình và những điều ý nghĩa của năm mới chẳng thể nào hơn được thế giới riêng của mỗi người - là cả ngày cắm đầu vào chiếc điện thoại.

Chúng ta cố gắng kết nối với cả thế giới nhưng quên kết nối với những người thân yêu. Những tin nhắn gửi đi thật nhanh, chỉ vài giây là có thể nói chuyện với người bạn xa nửa vòng trái đất nhưng ba mẹ ngay trước mắt có khi chúng ta chẳng nói câu nào. Ai cũng tíu tít khi chụp một bức hình sống ảo để đăng Facebook nhưng bao lâu rồi, gia đình không có một bức ảnh chụp chung?

Tết chỉ nhạt khi bạn “ở trọ” trong mỗi căn nhà mình.

Tắt wifi, bật kết nối thật để Tết thêm gắn kết

Thuở ấy, Tết đậm đà bên mâm cơm gia đình, cha nâng ly rượu, con “cụm” lon nước ngọt, cả nhà hân hoan đón giao thừa. Chúng ta cứ mải miết trong thành phố hiện đại rồi đổ lỗi cho guồng quay cuộc sống cướp đi những giá trị thời thơ ấu. Kỳ thực, Tết chẳng đi đâu cả, nó vẫn hiện hữu trong mỗi người biết trân trọng những giá trị tốt đẹp của ngày xuân.

Ba mẹ không cần 100 likes để ăn Tết trong hạnh phúc mà chỉ cần đứa con đi xa Tết này về nhà rồi bỗng “vui như Tết”. Chỉ cần trong bữa cơm đầu năm ấy,bạn tạm không nhắn tin và ngồi trò chuyện cùng bố mẹ. Vẫn căn nhà ấy, vẫn lon Pepsi ngày xưa Tết nào bạn cũng đòi mẹ mua, vẫn đòn bánh Tét và canh khổ qua, chỉ cần bạn bỏ điện thoại xuống, Tết ngày xưa lại hiện hữu về bên.

Chẳng có công thức bí mật nào cho cái Tết đậm đà; những thứ gắn kết giản đơn, bình lặng bên gia đình chính là khởi nguồn cho một cái Tết “đúng nghĩa”. Nếu có một ngày bỗng thấy Tết nhạt hơn, hãy chạy ngay về nhà - có một cái Tết thật đầm ấm.

Tết nhạt hay Tết đậm đà là lựa chọn ở chính bạn.

Mở Tết đậm đà, chẳng lo “Tết nhạt”

Rời thành phố về quê đón Tết, người ta mang theo những chắt chiu cả năm; vật chất và cả tinh thần về cho gia đình. Và trong những hành trình ấy, thấp thoáng những lon Pepsi đang theo chân người đi trăm ngả, gửi gắm bao ước mơ về một cái Tết “đậm đà”.

Một năm từ câu chuyện “tin đồn” Pepsi Muối, công chúng vẫn nghĩ Pepsi Muối năm nay cũng chỉ là trò đùa như năm ngoái nhưng không ngờ, suốt bao tháng chờ mong, cuối cùng Pepsi Muối cũng xuất hiện, cùng với sự ra mắt bộ phim ngắn “Đầu năm trao Muối” với ý nghĩa thực sâu sắc, đánh thức bao người trẻ khỏi nỗi niềm “Tết chán”.

{keywords}

Pepsi mang đến một câu chuyện lắng đọng giữa những ngày sắp Tết nhộn nhịp với bộ phim ngắn “Đầu năm trao Muối”

Những ngày cận Tết, nơi nào cũng thấy Tết “đậm đà” hơn khi lễ ra mắt Pepsi Muối “đổ bộ” xuống cả hai đầu đất nước. Từ mong muốn tạo nên mùa gắn kết các thành viên trong gia đình, người yêu, bạn bè, Pepsi đã tổ chức hàng loạt hoạt động thú vị trên khắp cả nước với chiếc máy Pepsi đặc biệt. Từ thành thị đến miền quê, giới trẻ và các bác trung niên - tất cả đều như gắn kết nhau hơn nhờ Pepsi. Lo toan ngày Tết tạm gác sang lại, bên những lon pepsi Muối đầu tiên, ai ai cũng thấy cái Tết đang gần kề trở nên “đậm đà” hơn - hương vị Pepsi bao năm không đổi thêm chút muối “mặn mà”.

Không có cái Tết nào nhạt cả nếu chúng ta biết mở lòng hơn với gia đình, chọn cho mình hương vị đậm đà của Pepsi để bồi hồi nhớ lại năm tháng tuổi thơ bên mâm cơm ngày Tết. Tết này, hãy để Pepsi thành hương vị đậm đà trong hành trang của bạn dù đi xa hay về gần, để nối dài tình cảm gia đình, thêm chút “đậm đà” cho cuộc sống, mang niềm ấm áp hạnh phúc trên khắp dải đất Việt Nam.

Vì có Pepsi là không còn một mùa “Tết nhạt”. Mở Pepsi, mở Tết đậm đà!

Xem phim "Đầu năm trao muối" TẠI ĐÂY 

Lệ Thanh

">

Tắt wifi rời xa online, ta thêm ‘chút mặn’ cho năm mới

Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà

Lớn tiếng ở nơi công cộng:

{keywords}
Người Nhật có xu hướng sử dụng điện thoại di động của họ một cách kín đáo. Họ giữ cuộc nói chuyện qua điện thoại ngắn gọn và im lặng nhất có thể khi ở nơi công cộng. Nếu bạn phải sử dụng điện thoại ở khu vực công cộng, hãy di chuyển đến một nơi yên tĩnh, ít người để nói chuyện vì người Nhật không thích bị làm phiền. Ảnh: Tilex.

Tắm trước khi ngâm bồn:

{keywords}
Hầu hết gia đình Nhật Bản đều trang bị bồn tắm để ngâm mình thư giãn. Trước khi ngâm mình trong bồn, bạn phải tắm sạch sẽ bằng vòi sen ở ngoài. Ngoài ra, tắm nước nóng hay tắm onsen ở Nhật cũng có quy tắc riêng, bạn không được mặc đồ tắm, tóc phải búi cao, quấn khăn, không để khăn chạm nước và không được bơi trong bồn. Tại các nhà tắm công cộng, nếu bạn xăm mình có thể sẽ không được phép vào. Ảnh: Oyster.

Không trộn nước tương với cơm:

{keywords}
Tại xứ Phù Tang, nước tương thường được đặt riêng trong bát nhỏ và không trộn cùng cơm hay các món ăn khác. Nước tương có thể được trộn cùng mù tạt hoặc gừng hồng, dùng làm gia vị chấm các món ăn. Ảnh: Oyster.

Lưu ý về cách dùng đũa:

{keywords}

 Người Nhật có những quy tắc khắt khe khi sử dụng đũa trong bữa ăn mà bạn cần lưu ý. Cắm đũa dọc bát cơm được coi là biểu tượng cho tang lễ, đây là điều cấm kỵ trong bữa ăn. Ngoài ra, bạn nên sử dụng giá đỡ đũa, tránh việc dùng đũa của mình gắp thức ăn cho người khác, việc cọ xát đũa được coi là hành động thô lỗ. Ảnh: Nikkei Asian.

Không để lại tiền tip:

{keywords}
Tại các nước phương Tây, để lại tiền tip là hành động lịch sự còn ở Nhật thì ngược lại. Thậm chí những người phục vụ ở nước này còn coi đó là sự xúc phạm. Mọi dịch vụ đều được tính trong hóa đơn của bạn. Vì vậy, nếu bạn để lại tiền thừa, nhân viên nhà hàng sẽ chạy theo trả lại. Ảnh: Nippon.

Không xì mũi nơi công cộng:

{keywords}
Người dân xứ Mặt Trời mọc cho rằng việc xì mũi nơi công cộng là hành động thiếu lịch sự và ngốc nghếch. Nếu bạn muốn xì mũi hay khạc nhổ có thể đến các nhà vệ sinh công cộng. Vào mùa đông, bạn sẽ thấy nhiều người đeo khẩu trang khi đi đường phố, đó là những người bị cảm cúm và họ đeo khẩu trang để tránh lây bệnh cho mọi người xung quanh. Ảnh: Oyster.

Văn hóa xếp hàng:

{keywords}
Xếp hàng được xem là nét văn hóa đẹp của Nhật Bản. Tại các thành phố lớn, đông đúc ở xứ Phù Tang không hề có cảnh tượng nháo nhác, chen chúc, thay vào đó là hàng dài người kiên nhẫn xếp hàng chờ lên tàu, mua đồ, vào thang máy... Ảnh: Nippon.

Không ăn khi đang di chuyển:

{keywords}
Tại một số nước phương Tây, việc vừa đi đường vừa uống cà phê hay cắn miếng hamburger là hình ảnh quen thuộc. Tuy nhiên, việc vừa ăn vừa đi đường là hành động kém lịch sự khi bạn ở Nhật. Người Nhật có thói quen dùng đồ ăn ngay tại địa điểm mua hàng. Ảnh: Nikkei Asian. 

 

Nhận đồ bằng 2 tay:

{keywords}
Người Nhật rất coi trọng lễ nghi. Việc nhận đồ bằng cả 2 tay thể hiện sự lịch sự, tôn trọng người đối diện trong giao tiếp. Bất kỳ ai đưa đồ vật cho bạn, dù là món đồ nhỏ nhất như hóa đơn hay danh thiếp, đừng quên nhận lại bằng 2 tay và bày tỏ sự cảm ơn. Ảnh: Oyster.

 

 

{keywords}
Cởi dép khi vào nhà: Khi ghé thăm nhà một người Nhật, trước khi bước vào trong, bạn phải cởi bỏ giày, dép. Người bản địa cho rằng mang giày, dép đi đường vào trong nhà là đem theo sự ô uế, tạp nham. Tại các đền, chùa, bệnh viện, trường học, khách sạn... bạn cũng sẽ thấy tấm biển yêu cầu cởi bỏ giày dép khi vào trong. Ảnh: Travel tips.

 

Đến Nhật Bản, đừng quên check-in ngôi làng tuyết đẹp như cổ tích

Đến Nhật Bản, đừng quên check-in ngôi làng tuyết đẹp như cổ tích

 Mùa đông đến, ngôi làng cổ Shirakawa-go (Nhật Bản) đẹp như một bức tranh cổ tích.Đến 

">

Du lịch Nhật Bản: 11 điều không nên làm khi ghé thăm Nhật Bản

Video: Đua thuyền tứ linh trên đảo Lý Sơn

 

{keywords}
Nhằm tưởng nhớ các bậc tiền hiền có công khai khẩn đất đảo, cứ vào mùng 4 Tết hàng năm (8/2 dương lịch năm nay), lễ hội đua thuyền tứ linh trên đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi lại diễn ra sôi nổi.

 

{keywords}
Lễ hội đua thuyền Tứ linh đầu xuân trên đảo Lý Sơn đã tồn tại và duy trì gần 350 năm và hiện nay được gìn giữ, bảo tồn và phát huy. Đây là nét sinh hoạt truyền thống dân gian, mang đậm bản sắc của cư dân miền biển nói chung và đảo Lý Sơn nói riêng.

 

{keywords}
"Lễ hội không chỉ nhằm tưởng nhớ đến các bậc tiền hiền năm xưa mà còn cầu cho mùa màng, biển đảo đắc lợi, làm ăn may mắn trong một năm” - ông Nguyễn Côn, 63 tuổi, xã An Hải nói.

 

{keywords}
Lễ hội diễn ra tại hai xã An Vĩnh và An Hải. Có 4 thuyền đua đại diện những con vật linh thiêng là rồng, phụng, quy, lân.

 

{keywords}
Các thuyền đua An Hải đang tranh tài ngày khai hội.

 

{keywords}
Rất đông người dân địa phương, khách du lịch xem lễ hội. "Lần đầu tiên tôi tận mắt nhìn lễ hội đua thuyền trên biển như thế này. Rất đặc sắc, thú vị. Tôi nghĩ đây là nét văn hóa độc đáo, tâm linh mà khó nơi nào có được" - một du khách đến từ TP.HCM nói.

 

{keywords}
Lễ hội đua thuyền truyền thống trên đảo Lý Sơn được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1826, kéo dài 5 ngày. Từ ngày mùng 4 đến mùng 8 tháng Giêng Âm lịch.
Tắm cá… ăn Tết trên đảo Lý Sơn

Tắm cá… ăn Tết trên đảo Lý Sơn

 Hàng ngàn con cá bớp có trọng lượng 4 - 10 kg được người dân ở bè nuôi thủy sản, huyện Lý Sơn vớt lên tắm cho sạch 'để ăn Tết'.

">

Lễ hội đua thuyền tứ linh ở đảo Lý Sơn thu hút du khách

{keywords}'Lễ hội Văn hóa truyền thống Việt và Giao lưu quốc tế 2019' dự tính thu hút khoảng 80.000 đến 100.000 lượt khách trong và ngoài nước tới thăm quan

Ngày 6/3/2019, chương trình diễn ra lễ tái hiện nghi thức và rước Tứ Trấn linh thiêng về Hoàng thành Thăng Long làm đại lễ cầu quốc thái dân an, đất nước hưng thịnh, phát triển và lễ tri ân, báo công. Buổi tối đầu tiên, Festival khai mạc với những tiết mục nghệ thuật độc đáo.

4 ngày còn lại, lễ hội gồm nhiều hoạt động hấp dẫn như trình diễn trang phục truyền thống, hội thảo và tọa đàm về bảo vệ thương hiệu, phát triển doanh nghiệp, văn hóa phong thủy, nghi lễ thờ cúng...

{keywords}
 

Lễ hội được tổ chức nhằm bảo tồn và phát triển di sản văn hóa truyền thống, quảng bá hình ảnh và khẳng định những tinh hoa văn hóa Việt đến với bạn bè quốc tế.

Lễ hội cũng nhằm lưu giữ, tái hiện hình ảnh văn hóa xưa tới giới trẻ, học sinh, sinh viên để nhắc nhở 'Những tinh hoa cũ tạo nên những giá trị mới'. Đồng thời đây cũng là dịp đầu năm du xuân và làm lễ tri ân - báo công 'Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Uống nước nhớ nguồn'.

{keywords}
 

Đạo diễn Festival Vạn Nguyễn cho biết: 'Đây là một Festival được dàn dựng công phu, mô phỏng, tái hiện cảnh làng cổ, chợ xưa, cây tre, giếng nước, mái đình, làng nghề, nông thôn...

Đêm khai mạc, du khách được thưởng thức những màn nghệ thuật diễn xướng văn hóa ba miền, tái hiện truyền thuyết của người Việt cổ… cùng nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc khác kết hợp'.

'Lễ hội Văn hóa truyền thống Việt và Giao lưu quốc tế 2019' dự tính thu hút khoảng 80.000 đến 100.000 lượt khách trong và ngoài nước tới thăm quan. 

Cảnh lãng mạn trên chuyến tàu đưa người phương Nam về miền Bắc đón Tết

Cảnh lãng mạn trên chuyến tàu đưa người phương Nam về miền Bắc đón Tết

Không chọn đường hàng không, nhiều người sinh sống, làm ăn ở phương nam vẫn đi tàu hỏa về quê đón Tết. Những cây mai vàng rực rỡ nắng phương nam cũng được mang theo các chuyến tàu về quê hương.

">

Tổ chức 'Festival Văn hóa Việt 2019' tại Hoàng thành Thăng Long

友情链接